Giá điện tăng 4,5% làm tăng chi phí sản xuất của nhà máy

   Theo Quyết định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), từ ngày 9-11-2023, giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh tăng 4,5%

   Theo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch điện VIII) thì tương lai sẽ giảm dần các nhà máy nhiệt điện than. Thay vào đó là sự gia tăng của điện năng lượng tái tạo và ưu tiên phát triển nhà máy nhiệt điện khí. Trong bối cảnh nguồn khí đốt trong nước không đủ cho quy mô phát triển điện khí theo quy hoạch điện VIII và giá khí nhập khẩu đang cao hơn khoảng 1,5 lần giá khí trong nước. Thì chi phí sản xuất điện trong tương lai sẽ còn tăng cao. Sẽ là một áp lực có thể làm tăng giá điện trong tương lại.

   Đặc biệt với những ngành sản xuất có nhu cầu tiêu thụ điện lớn như sản xuất hóa chất, sản xuất thép,… thì chi phí điện năng chiếm đến 10% chi phí sản xuất. Với nhưng ngành sản xuất khác có mật độ máy móc dày đặc và lượng lao động lớn như ngành dệt may, ngành công nghiệp chế biến – chế tạo, sản xuất thiết bị – linh kiện điện tử cũng gặp nhiều khó khăn khi giá điện tăng . Gánh nặng này thực sự ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

   Cùng với sự tăng giá của các loại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Theo đó làm tăng chi phí sản xuất của các nhà máy, từ đó làm tăng gánh nặng tài chính lên doanh nghiệp. Thu hẹp biên lợi nhuận trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm tương tự trong nước và quốc tế.

   Tiêu thụ điện trong nhà máy tập trung nhiều ở máy móc dây chuyền sản xuất, hệ thống thông gió làm mát HVAC và hệ thống chiếu sáng. Chính vì thế để tiết giảm chi phí sản xuất cần tiết giảm chi phí tiêu thụ điện trong quá trình sản xuất của nhà máy.

   Để làm việc này cần thực hiện 3 mục tiêu chính quan trọng sau đây:

  • Thay đổi, cải tiến máy móc, công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao năng suất, sản lượng với công suất tiêu thụ điện của máy móc thấp hơn. Đây là việc khó đòi hỏi chi phí đầu tư lớn. Vì vậy cần từng bước cải tiến, đổi mới cùng với sự phát triển và nguồn lực của doanh nghiệp.
  • Sử dụng các loại bóng đèn chiếu sáng Led với công nghệ mới có hiệu suất cao. Điều này góp phần tiết giảm chi phí tiêu thụ điện đáng kể cho nhà máy.
  • Vấn đề cuối cùng là cần có hệ thống thông gió & làm mát hiệu quả với chi phí tiêu thụ điện năng thấp nhất. Cần có sự đồng bộ trong hệ thống HVAC để đạt hiệu quả tối ưu với chi phí điện năng tiêu thụ thấp.

   Trong hệ thống thông gió & làm mát không gian rộng của các nhà máy thì quạt trần công nghiệp hvls là một “Key” quan trọng. Mở khóa cho giải pháp thông gió & làm mát không gian rộng hiệu quả với chi phí điện năng thấp.

   Quạt trần hvls có lưu lượng lớn, diện tích bao phủ rộng, công suất tiêu thụ điện thấp và độ ồn thấp. Đặc biệt quạt quay với tốc độ thấp nên làn gió cũng nhẹ nhàng êm ái, làm cho không gian thông thoáng mát mẻ. Hiệu quả trong thông gió làm mát không gian rộng mang lại môi trường làm việc tích cực, hiệu suất lao động cao.

   Ứng dụng quạt trần công nghiệp hvls không còn gì xa lạ với các đơn vị tư vấn, thiết kế, thi công các nhà máy hay các không gian rộng. Và hầu hết các kỹ sư M&E đều biết đến vai trò của quạt trần hvls trong hệ thống HVAC nói chung và thông gió & làm mát nói riêng.

   Các kỹ sư tư vấn, thiết kế áp dụng quạt trần hvls cho thông gió & làm mát nhà máy. Là họ đang cung cấp một giải pháp hiệu quả, toàn diện không chỉ ở vai trò thông gió làm mát. Mà còn là giải pháp tiết kiện điện năng và chi phí vận hành tối ưu cho chủ đầu tư trong quá trình vận hành nhà máy.

   Quạt trần công nghiệp BIGFAN là nhãn hiệu uy tín. Được nhiều đơn vị tư vấn thiết kế, đơn vị tổng thầu, các nhà thầu M&E và chủ đầu tư tin tưởng lựa chọn cho hệ thống thông gió & làm mát của nhà máy hay các không gian rộng trong nhiều năm qua.

   BIGFANVINA. Giải pháp tối ưu của bạn

     

Tin tức khác

  • YASKAWA
  • Mitsubishi
  • Idec
  • Bonfiglioli
  • Sew
  • ABB
  • Siemens

08 6969 9769

Tư vấn hỗ trợ và chăm sóc khách hàng

NewLetter

 
top